Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, các chiến thuật quân sự được Mĩ sử dụng phổ biến là
A. “tố cộng, diệt cộng”.
B. “tìm diệt” và “bình định”.
C. dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
D. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
Các chiến thuật quân sự được Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là
A. “tố cộng, diệt cộng”.
B. “tìm diệt” và “bình định”.
C. dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
D. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).
b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).
c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).
d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.
B. Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
C. Trên thế giới, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe Xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20. Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là:
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).
Câu 21. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã cho thấy A. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
B. quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D. cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là gì?
A. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân cũ.
C. Loại hình chiến tranh tổng lực.
D. Loại hình chiến tranh toàn diện.
Câu 24. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác so với "Chiến tranh đặc biệt"?
A. Lực lượng quân đội ngụy giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Mĩ và quân đồng minh giữ vai trò quyết định.
Để tiến hành Chiến tranh đặc biệt, Mĩ mở nhiều cuộc hành quân càn quét để dồn dân lập “ấp chiến lược” nhàm
A. tiêu diệt cách mạng miền Nam.
B. khống chế cách mạng miền Nam.
C. bình định miền Nam.
D. cô lập cách mạng miền Nam.
Để tiến hành Chiến tranh đặc biệt, Mĩ mở nhiều cuộc hành quân càn quét để dồn dân lập “ấp chiến lược” nhàm
A. tiêu diệt cách mạng miền Nam.
B. khống chế cách mạng miền Nam.
C. bình định miền Nam.
D. cô lập cách mạng miền Nam.
Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?
A. Do sự khác biệt về tính chất chiến tranh
B. Do sự khác biệt phương thức tác chiến
C. Do rút kinh nghiệm từ sự thất bại của người Pháp
D. Do quân viễn chinh Mĩ đang phải tập trung ở chiến trường Trung Đông
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Tại sao trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ đã đưa quân đội trực tiếp tham chiến nhưng vẫn được coi là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới?
A. Do Mĩ đã sử dụng chiêu bài giúp đỡ đồng minh
B. Do quân Mĩ chỉ đóng vai trò hỗ trợ quân đội Việt Nam Cộng hòa trong các cuộc hành quân
C. Do quân Mĩ chỉ đóng quân ở Việt Nam trong thời gian ngắn
D. Do mục đích tham chiến của quân Mĩ là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa
Năm 1963, quân dân miền Nam giành thắng lợi trong chiến thắng Ấp Bắc đã góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến tranh một phía.
B. Chiến tranh đặc biệt
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hoá chiến tranh.