Đáp án B
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh Ra cả miền Bắc
Đáp án B
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh Ra cả miền Bắc
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đá mở rộng phạm vi chiến tranh thế nào?
A. Ra toàn miền Nam
B. Ra cả miền Bắc
C. Ra toàn Đông Dương
D. Ra toàn miền Nam và Đông Dương
Trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965 – 1968), đế quốc Mĩ đá mở rộng phạm vi chiến tranh thế nào?
A. Ra toàn miền Nam.
B. Ra cả miền Bắc.
C. Ra toàn Đông Dương.
D. Ra toàn miền Nam và Đông Dương.
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) được thể hiện trong chiến thuật?
A. “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”.
B. “Tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh của Việt cộng”
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
D. “Tìm diệt” và “chiếm đóng”.
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) được thể hiện trong chiến thuật?
A. “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”
B. “Tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh của Việt cộng”
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”
D. “Tìm diệt” và “chiếm đóng”
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động
A. “trực thăng vận, thiết xa vận”
B. “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”
C. dồn dân lập “ấp chiến lược”
D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động
A. “trực thăng vận, thiết xa vận”.
B. “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
C. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) bộc lộ mâu thuẫn giữa
A. phương tiện chiến tranh với lực lượng tại chỗ
B. tham vọng với khả năng thực hiện.
C. mục đích chính trị với biện pháp xâm lược
D. tập trung với phân tán.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) bộc lộ mâu thuẫn giữa
A. phương tiện chiến tranh với lực lượng tại chỗ
B. tham vọng với khả năng thực hiện
C. mục đích chính trị với biện pháp xâm lược
D. tập trung với phân tán
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là do
A. được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
B. được tiến hành bằng lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), quân số đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh phá hoại ra cả miền Bắc.
C. được tiến hành bằng lực lược quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực không quân và hậu cần Mĩ.
D. thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực