Đáp án D.
Nucleoxôm (2nm) → Sợi cơ bản (11nm) → Sợi nhiễm sắc (30nm) → Sợi siêu xoắn (300nm) → crômatit (700nm) → NST (1400nm)
Đáp án D.
Nucleoxôm (2nm) → Sợi cơ bản (11nm) → Sợi nhiễm sắc (30nm) → Sợi siêu xoắn (300nm) → crômatit (700nm) → NST (1400nm)
Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi siêu xoắn có đường kính:
A. 300nm
B. 30nm
C. 700nm
D. 11nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crômatit có đường kính là:
A. 30 nm
B. 11 nm
C. 700 nm
D. 1400 nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, cấu trúc nào sau đây có đường kính khoảng 30nm?
A. Nuclêôxôm
B. Sợi siêu xoắn
C. Sợi chất nhiễm sắc
D. Sợi cơ bản
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính
A. 300nm
B. 110nm
C. 300 A0
D. 110 A0
Trong các cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính.
A. 11 nm
B. 2nm
C. 30 nm
D. 300 nm