trong câu nào dưới đây là câu ghép
những quả nhãn no đầy sữa mẹ lại ngày lại dầm mưa hè ,phơi nắng hè đã chín ngọt lự
thân nó mập ,chắn lẳn ,tán cây xum xuê tròn
vào cuối mùa xuân ,hàng trăm nhánh non màu nân sậm đua nhau ngoi lên ,vượt các lớp lá xanh um
1 câu cs thể nghĩ đc sao mấy bạn làm lâu thế
Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,
lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngả
sang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,
nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn
cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)
a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
b./ Tại sao tác giả lại nói: “Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể
nhìn cả ngày không chán?
c./ Tìm nghĩa của từ “nảy” ở câu văn số 1?
d/ Có thể đảo vị trí của từ lên” ở câu thứ 2 và từ “ngả” ở câu thứ 3 được không? Vì
sao?
e/Tìm phép liên kết có trong đoạn văn trên?
giúp em với mọi người ơi
Trong các câu sau câu nào là câu ghép:
A)Lá xanh um,mát rượi,ngon lành như lá me non.
B)Sau những cơn mưa,một màu xanh non nọt ngào,thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
C)Khi hoàng hôn xuống,sóng vỗ nhè nhẹ,bọt tung trắng xóa.
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Những lá sữa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay.
B. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.
C. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
D. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Lưng con cào cào và đôi cánh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, tung bọt trắng xóa.
Vì mưa, chúng tôi được nghỉ học.
Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa
trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến
sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những
cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn
cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,
những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.
giúp với nè
Chữa lại các câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau: thêm từ ngữ hoặc bớt từ ngữ.
a.Trong những tán lá xanh um lấp ló quả vàng.
b.Tiếng hát hào hùng với khí thế đoàn quân chiến thắng.
Câu nào là câu ghép:
A. Khi hè về, những chùm hoa phượng nở đỏ rực cả sân trường.
B. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn.
C. Thu sang, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.”
(Trích Cô Châm, Đào Vũ,
Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Qua đoạn văn trên, em thấy cô Chấm là người có tính cách như thế nào?