Câu nào sau đây có dùng từ ngữ nối để liên kết câu: a. Thế rồi mẹ sinh một em gái. b. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. c. May mà mọi người đến kịp. d. Cả 3 câu trên
Câu nào sau đây có dùng từ ngữ nối để liên kết câu: a. Thế rồi mẹ sinh một em gái. b. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. c. May mà mọi người đến kịp. d. Cả 3 câu trên
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
khoanh tròn vào trước đáp án đúng:
Từ " đi " trong câu nào được dùng với nghĩa gốc
a. Đi hỏi già , về nhà hỏi trẻ
b. Hôm nay em được mẹ cho đi Hà Nội chơi
c . Em bé đang tập đi trông thật đáng yêu
Cho câu : Lan chuyển về lớp tôi và ngồi cùng bàn với tôi đã 4 tuần rồi mà tôi ko hay gì về hoàn cảnh gia đình của bạn ấy . Từ hay trong câu trên thuộc từ loại nào ?
a. động từ
b. tính từ
c. quan hệ từ
(1) Mẹ em mua đường để nấu chè.
(2) Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi!
a. Tại sao trong hai câu trên từ “mua” có quan hệ nhiều nghĩa, còn từ “đường” có quan hệ đồng âm?
b. Trong hai câu đó, mua đường trong câu nào là hai từ, mua đường trong câu nào là một từ?
Sư tử con hỏi mẹ điều gì?
a. Trên thảo nguyên còn con vật nào khác ngoài hai mẹ con mình không?
b. Hạnh phúc là gì và có ở đâu?
c. Hai mẹ con mình có hạnh phúc không?
2. Lời giải thích của sư tử mẹ về hạnh phúc có nghĩa là gì?
a. Phải thật khôn ngoan thì mới có được hạnh phúc.
b. Không cần phải vất vả theo đuổi hạnh phúc vì nó luôn đi theo mình.
c. Cứ tự tin và cố gắng thì hạnh phúc tự nhiên sẽ đến với mình.
d. Hạnh phúc ở rất xa nên phải cố gắng theo đuổi mới có được
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
Ba chìm bảy nổi
Môi hở răng lạnh
Mưa thuận gió hoà
Máu chảy ruột mềm
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều.
a. Chỉ ra nghĩa của từ "chiều" và "chiều chiều" trong từng câu.
b. Dựa vào nghĩa của tiếng "chiều" ở mỗi trường hợp tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với chúng.
Từ “gia đình” có thể thay thế được cho từ “nhà” trong câu a, câu b dưới đây hay không? Giải thích ở mỗi trường hợp đó.
a) Nhà em có bốn người.
b) Nhà cô Hoa rất đẹp.
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng theo nghĩa chuyển?
Mẹ tôi nấu ăn rất ngon.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Hương rất thích ăn canh cá.
Mẹ dặn tôi phải ăn chín uống sôi.