Đáp án D
Xương cánh chậu, xương bả, các xương sọ đều là xương dẹt
Đáp án D
Xương cánh chậu, xương bả, các xương sọ đều là xương dẹt
Loại khớp nào dưới đây có khả năng cử động dễ dàng? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống D. Khớp đầu gối
Những đặc điểm nào dưới đây thể hiện sự tiến hóa của người hơn thú?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thú mà không có ở người?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Khi nói về những đặc điểm của bộ xương người, các phát biểu nào sau đây là đúng hay sai ? Giải thích ?
a) Cột sống hình vòn cung, lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.
b) Xương chậu hẹp và xương gót bé.
Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c…) với số (1, 2, 3…) sao cho phù hợp.
Các phần của xương | Trả lời:chức năng phù hợp |
Chức năng |
---|---|---|
1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tủy xương |
a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già b) Giảm ma sát trong khớp c) Xương lớn lên về bề ngang d) Phân tán lực, tạo ô chứa tủy e) Chịu lực f. Xương dài ra |
Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A tế bào. quan. B. m tilde o C. Cơ quan. Câu 4. Nguyễn nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A, tế bào cơ bị tích tu axit lactic do thiếu oxi dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bảo quả thấp. tế bào cơ nhiều. D, hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt uốn. C. Xương gót phát triển. B. Cột sống có 4 điểm D. Bản chắn có hình vòm. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. G. Nuốt vi khuẩn, B. Vận chuyển khí ôxi và khí D. Tham gia quá trình đồng máu.
Loại xương nào dưới đây tham gia cấu tạo nên lồng ngực ?
A. Xương cột sống
B. Xương ức
C. Xương sườn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A. tế bào. quan. B. mo. C. Cơ quan. D. hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A. tế bào cơ bị tích tụ axit lactic do thiếu oxi. dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bào quá thấp. tế bào cơ nhiều. D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt. uốn. C. Xương gót phát triển. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. C. Nuốt vi khuẩn. B. Vận chuyển khí ôxi và khí B. Cột sống có 4 điểm D. Bàn chân có hình vòm. D. Tham gia quá trình đông máu.
- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:
+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.
+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác
+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)
+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân
+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân
* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.
- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.
Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.