Những đặc điểm nào dưới đây thể hiện sự tiến hóa của người hơn thú?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thú mà không có ở người?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm tiến hóa thích nghi về hệ cơ và bộ xương của người so với động vật thuộc lớp Thú?
A. Cột sống cong ở 4 chỗ. B. Bàn chân hình vòm.
C. Lồng ngực nở về phía trước và sau. D. Cơ vận động ngón tay cái phát triển
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ vận động người ?
A. Bộ xương phân hoá nhiều loại xương | B. Xương cột sống hình cung |
C. Hệ cơ phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ | D. Xương bàn chân hình vòm |
Câu 4: Chức năng của khoang ngực là:
A. bảo vệ tim, phổi | B. giúp cơ thể đứng thẳng |
C. giúp cơ thể lao động dễ dàng | D. đảm bảo cơ thể vận động dễ dàng |
Câu 5: Hoạt động trao đổi chất của tế bào có liên quan đến hoạt động của cơ thể như thế nào?
A. Giúp cơ thể tiếp nhận kích thích | B. Giúp cơ thể phản ứng với các kích thích |
C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động | D. Giúp cơ thể lớn lên |
Câu 6. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân
C. Tế bào xương D. Tế bào da
Câu 7: Loại mô nào cấu tạo nên thành các nội quan ?
A. Mô cơ tim B. Mô cơ vân C. Mô cơ trơn D. Mô liên kết
Câu 8. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể
Câu 9. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?
A. Dịch nhân B. Nhân con C. Nhiễm sắc thể D. Màng nhân
Câu 10. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?
A. Cảm ứng và phân tích các thông tin
B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
D. Tiếp nhận và trả lời kích thích
Câu 11: Nơron trung gian đảm nhiện chức năng:
A. truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh
B. đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
C. truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng
D. lan truyền xung thần kinh.
Câu 12: Đầu của xương dài được cấu tạo bởi:?
A. mô xương xốp | B. mô xương cứng |
C. khoang xương | D. màng xương |
Câu 13: Xương có tính đàn hồi và rắn chắc, vì
A. cấu trúc của xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng
B. xương có tủy đỏ xương và muối khoáng
C. xương có chất hữu cơ và có màng xương
D. xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ
Câu 14: Thành phần nào của xương giúp xương có tính chất rắn chắc?
A. Sụn tăng trưởng | B. Mô xương cứng |
C. Chất khoáng chủ yếu là canxi | D. Chất hữu cơ là cốt giao |
Câu 15. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ
A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng.
C. cùng co. D. cùng duỗi
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?
A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
B. Lồi cằm xương mặt phát triển
C. Xương cột sống hình vòm
D. Cơ mông tiêu giảm
Câu 17: Hồng cầu trẻ em được hình thành từ đâu?
A. Tủy đỏ của xương | B. Tủy vàng của xương |
C. Gan và tụy | D. Túi noãn hoàng |
Câu 18. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?
A. Xương hộp sọ B. Xương đùi
C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống
Câu 19. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A. Bán cầu đại não B. Tủy sống
C. Tiểu não D. Trụ giữa
Câu 20: Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi là vì?
A. Máu mang nhiều cacbonic | B. Máu mang nhiều oxi |
C. Máu không có oxi | D. Máu mang nhiều muối khoáng |
Câu 21:Tại sao khi truyền máu người ta để cho máu chảy vào người nhận một cách từ từ?
A. Để người nhận không bị đau. | B. Để tránh làm vỡ tiểu cầu gây tắc mạch. |
C. Để tránh vỡ mạch máu. | D. Để tránh làm vỡ hồng cầu gây nghẽn mạch. |
Câu 22. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :
A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu. B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.
C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu. D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.
Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 24: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu | B. Bạch cầu |
C. Tiểu cầu | D. Huyết tương |
Câu 25: Ở người bình thường khi bị chảy máu, sau một thời gian ngắn, miệng vết thương có một khối máu đông bịt kín lại. Có kết quả đó là nhờ tế bào
A. hồng cầu B. bạch cầu C. tiểu cầu D. bạch cầu và tiểu cầu
Câu 26: Máu chảy chậm nhất trong:
A. động mạch . | B. tĩnh mạch. |
C. mao mạch | D. động mạch và mao mạch |
Câu 27: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và khí cacbonic
A. bạch cầu B. hồng cầu C. tiểu cầu d. huyết tương
Câu 28. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là
A. chất kháng sinh. B. kháng thể.
C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.
Câu 29: ở người, máu khó đông khi?
A. Tiểu cầu quá nhiều >35000/ml B. Tiểu cầu quá ít < 35000/ml
C. Hồng cầu quá nhiều D. Bạch cầu quá ít
Câu 30: Loại tế bào có khả năng tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên đó là?
A. Bạch cầu limphô B | B. Bạch cầu ưa axít |
C. Bạch cầu trung tính | D. Bạch cầu limphô T |
Câu 31: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành?
A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Huyết thanh D. Bạch huyết
Câu 32: Người có nhóm máu A có thể truyền cho người bệnh có nhóm máu nào?
A. Nhóm A và B | B. Nhóm A và AB |
C. Nhóm B và AB | D. Nhóm B và O |
Câu 33: Một nam thanh niên nặng 70 kg, cơ thể anh ấy có khoảng bao nhiêu lít máu?
A. Khoảng 4,6 lít | B. Khoảng 5,6 lít |
C. Khoảng 6,6 lít | D. Khoảng 7,6 lít |
Câu 34: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:
A. ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu | B. nhiều hồng cầu, ít bạch cầu |
C. không có hồng cầu, ít tiểu cầu | D. ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu |
Câu 35: Máu đỏ tươi có nhiều ở mạch máu nào?
A. Tĩnh mạch chủ | B. Động mạch chủ |
C. Động mạch phổi | D. Mao mạch |
Câu 36: Sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
A. khoang mũi B. thanh quản C. khí quản và phế quản D. hai lá phổi
Câu 37: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A. thở sâu và giảm nhịp thở | B. thở bình thường |
C. tăng nhịp thở | D. thở nhẹ nhàng |
Câu 38. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 39. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Sụn thanh nhiệt B. Sụn nhẫn
C. Sụn giáp D. Khí quản.
Câu 40. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền giữa:
A. họng và phế quản. B. phế quản và mũi.
C. họng và thanh quản D. thanh quản và phế quản.
Câu 41. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Câu 42. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
A. lá thành. B. lá tạng. C. phế nang. D. phế quản.
Câu 43. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
Câu 44. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành
Câu 45. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi D. Khí hiđrô
Câu 46. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?
A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml
Câu 47. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng
A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml.
C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml.
Câu 48. Bộ phận vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là cơ quan của bộ phận phát âm?
A. Phổi B. Thanh quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 49. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?
A. 500 – 700 ml. B. 1200 – 1500 ml.
C. 800 – 1000 ml. D. 1000 – 1200 ml.
Câu 50: Các bệnh dễ lây qua đường hô hấp?
A. Bệnh thổ tả, kiết lị | B. Bệnh giun sán, tiêu chảy |
C. Bệnh lao phổi, cảm cúm, côrôna | D. Bệnh uốn ván, sốt bại liệt |
Câu 51: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí?
A. Phổi có hai lớp màng | B. Phổi trái có 2 thuỳ, phổi phải có 3 thuỳ |
C. Phổi có khoảng 700-800 triệu phế nang | D. Thanh quản, khí quản, |
Câu 52: Sụn giáp thấy được ở cổ thuộc cơ quan nào trong hệ hô hấp?
A. Khoang mũi B. Thanh quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 53: Khi chúng ta thở ra thì
A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co.
C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 54: Loại enzim nào có trong tuyến nước bọt?
A. Mantaza B. Tripsin C. Amilaza D. Lipaza
Câu 55: Chất nào không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?
A. Gluxít B. Prôtêin C. Lipit D. Vitamin
Câu 56: Với một khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa đạt hiệu quả, sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là:
A. gluxit, lipit, protein | B. đường đơn, axít béo, axít amin |
C. đường đôi, giọt lipit, đoạn peptit | D. đường đôi, đường đơn, glixêrin |
Câu 57: Vai trò của ruột già trong tiêu hóa thức ăn là:
A. tiếp tục hấp thụ nước trong dịch thức ăn | B. tiêu hoá một phần thức ăn chưa biến đổi hết |
C. tạo điều kiện cho chất bã lên men | D. điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng |
Câu 58: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?
A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản
Câu 59: Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng | B. ruột non |
C. dạ dày | D. ruột già. |
Câu 60: Sản phẩm cuối cùng khi tiêu hóa protêin là:
A. Đường đôi B. Đường đơn C. Axít béo D. Axít amin
Câu 61: Các bệnh dễ lây qua đường tiêu hóa là:
A. Bệnh cảm cúm, ho gà, quai bị | B. Bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lị |
C. Bệnh lao phổi, sars, côrôna | D. Bệnh tiểu đường, viêm gan B |
Câu 62: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là
A. lông ruột | B. niêm mạc |
C. lớp dưới niêm mạc | D. lớp cơ thành ruột. |
Câu 63: Thành phần dịch vị gồm:
A. nước, enzim pepsin, chất nhày B. nước, dịch mật, HCl
C. nước, enzim pepsin, HCl, chất nhày. D. nước, dịch tụy, HCl, chất nhày
Câu 64. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ?
A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non
Câu 65. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản
Câu 66. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?
A. Tá tràng B. Thực quản C. Hậu môn D. Kết tràng
Câu 67. Nước bọt có pH khoảng
A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8.
Câu 68. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrin và axit béo.
Câu 69. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?
A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 70. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ
Câu 71. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml
C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml
Câu 72. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?
A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc
C. Lớp màng bọc D. Lớp cơ
Câu 73. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?
A. 95% B. 80% C. 98% D. 70%
Câu 74. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá
A. prôtêin. B. gluxit. C. lipit. D. axit nuclêic.
Câu 75. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Câu 76. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?
A. Dịch tuỵ B. Dịch mật C. Dịch vị D. Dịch ruột
Câu 77. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ?
A. 70% B. 40% C. 30% D. 50%
Câu 78. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ
A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán.
C. mắc bệnh lậu. D. nổi mề đay.
Câu 79. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?
A. Nước giải khát có ga B. Xúc xích
C. Lạp xưởng D. Khoai lang
Câu 80. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung
A. lưu huỳnh và phôtpho. B. magiê và sắt.
Câu 81. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit axêtic. B. Axit malic. C.Axit acrylic. D. Axit lactic. Câu 82. Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là A. tập thể dục thường xuyên. B. ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng. C. nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng. D. phải tạo môi trường đủ axit. |
C. canxi và flo. D. canxi và phôtpho.
Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểmnào?
A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới
B. Cột sống và lồng ngực
C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống
D. Cả ba đáp án trên
Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ vận động người ?
A. Bộ xương phân hoá nhiều loại xương | B. Xương cột sống hình cung |
C. Hệ cơ phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ | D. Xương bàn chân hình vòm |
Loại xương nào dưới đây tham gia cấu tạo nên lồng ngực ?
A. Xương cột sống
B. Xương ức
C. Xương sườn
D. Tất cả các đáp án trên
đáp án không đúng khi nói về đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân a xương đùi lớn khỏe hơn xương tay , để nâng đỡ trọng lượng cơ thể b xương chân lớn , bàn chân thẳng , xương gót phát triển c cột sống cong ở 4 chỗ xương chậu nở lồng ngực nở sang
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chức năng các thành phần của xương?
A. Sụn đầu xương làm giảm ma sát trong khớp.
B. Sụn tăng trưởng làm cho xương dài ra.
C. Tủy xương sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già.
D. Mô xương xốp làm cho xương lớn lên về chiều ngang.