Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
Lời nói: “…không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới những câu văn nào trong một văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS. Hãy chép lại những câu văn đó và ghi rõ tên văn bản, tên tác giả?
Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về sự tác động của các tác phẩm văn học mà em đã học đối với bản thân em. Phân tích các phép liên kết mà em sử dụng trong đoạn văn đó
Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 (Lão hạc, Chiếc lá cuối cùng,…) và một văn bản sẽ học ở bài 5 Ngữ văn 9 (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh hoặc Hoàng Lê nhất thống chí).
Các nội dung về văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
Viết đoạn văn từ 15-17 câu nêu cảm nhận của em về 1 tác phẩm văn học mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập đã học (chỉ ra và cho biết từng thành phần cụ thể) .
Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
Ngôi kể văn bản giống với ngôi kể trong tác phẩm nào em đã học?
A. Chiếc lá cuối cùng
B. Buổi học cuối cùng
C. Đánh nhau với cối xay gió
D. Cô bé bán diêm
viết đoạn văn ngắn (khoảng10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về 1 trong những nhân vật trong các văn bản đã học ở học kì I.Chú ý trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp(gạch dưới lời dẫn đó)