Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 6 μ m vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát A = 1 , 8 e V . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A đến B sao cho U A B = - 10 V . Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là
A. 18 , 75 . 10 5 m / s và 18 , 87 . 10 5 m / s
B. 18 , 87 . 10 5 m / s và 18 , 75 . 10 5 m / s
C. 16 , 75 . 10 5 m / s và 18 , 87 . 10 5 m / s
D. 18 , 75 . 10 5 m / s và 19 , 00 . 10 5 m / s
Giả thiết các electron quang điện đều bay ra theo cùng một hướng từ bề mặt kim loại khi được chiếu bức xạ thích hợp. Người ta cho các electron quang điện này bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo electron sẽ tăng lên nếu
A. tăng cường độ ánh sáng kích thích
B. giảm cường độ ánh sáng kích thích
C. sử dụng bức xạ kích thích có bước sóng lớn hơn
D. sử dụng bức xạ kích thích có bước sóng nhỏ hơn
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9 , 8 . 10 - 19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1 , 6 μ A . Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%.
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.
B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.
B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.
Một electron được tăng tốc không vận tốc đầu trong một ống phóng điện tử có hiệu điện thế U = 2 kV . Sau khi ra khỏi ống phóng electron này bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường đều B = 5 mT . Biết khối lượng của electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg ; điện tích của electron có độ lớn e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của electron trong từ trường bằng
A. 3,0 cm
B. 2,1 cm
C. 4,5 cm
D. 33,3 cm
Chiếu chùm photon (mỗi photon có năng lượng ε = 8,5eV) vào catot của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của kim loại làm catot là A = 5,6. 10 - 19 J. Hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện là U AK = - 3,5V. Động năng cực đại của quang electron khi tới anot bằng
A. 8. 10 - 19 J
B. 0J
C. 13,6. 10 - 19 J
D. 2,4. 10 - 19 J
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 μm và λ 2 = 0,5 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ 0 là
A. 0,6 μm.
B. 0,625 μm.
C. 0,775 μm.
D. 0,25 μm.
Chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng 0,7 μm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có 1 hạt photon bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là
A. 5,635.1017
B. 1,127.1016
C. 5,635.1016.
D. 1,127.1017.