Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc là
k = y ' = 3 x 2 - 6 x = ( 3 x 2 - 6 x + 3 ) - 3 = 3 ( x - 1 ) 2 - 3 ≥ - 3 ∀x ∈ R
Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng -3.
Chọn A
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc là
k = y ' = 3 x 2 - 6 x = ( 3 x 2 - 6 x + 3 ) - 3 = 3 ( x - 1 ) 2 - 3 ≥ - 3 ∀x ∈ R
Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng -3.
Chọn A
Cho hàm số y = x 3 - x 2 + 2 x + 5 có đồ thị (C). Trong các tiếp tuyến của (C) tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu
A.
B.
C.
D.
Đồ thị hàm số y = a x + b x - 1 cắt trục Oy tại điểm M(0;-1), tiếp tuyến của đồ thị tại M có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là
A. a = 1; b = 1
B. a = 2; b = 1
C. a = 1; b = 2
D. a = 2; b = 2
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x + 1 2 x - 3 tại điểm có hoành độ x0= -1 có hệ số góc bằng:
A. 5.
B. -1/5.
C. -5.
D. 1/5.
Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 - 2 x - 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 1 Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị hàm số, tiếp tuyến có hệ số góc k nhỏ nhất là:
A. k = 3
B. k = -3
C. k = -1
D. k = -2
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y= x+ m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B . Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với ( C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2