Cho tập hợp X= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}, chia tập hợp X thành 2 tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia luôn tồn tại 3 số a,b,c trong một tập hợp thõa mãn a+c=2b
có bao nhiêu tập hợp X khác rỗng là tập hợp con của cả 2 tập A={ 1;2;3;4} và B={0;2;4;6;8}
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A là tập hợp các hình vuông;
B là tập hợp các hình thoi.
Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
A = {n ∈ N | n là một ước chung của 24 và 30}.
B = { n ∈ N | n là một ước của 6}.
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho hai tập hợp A và B.Biết tập hợp B khác rỗng,số phần tử của tập B gấp đôi số phần tử của tập A giao B và A hợp B có 10 phần tử.Hỏi tập A và B có bao nhiêu phần tử.Hãy xét các trường hợp xảy ra và dùng biểu đồ ven minh họa
Mọi người giúp e với ạ.E cảm ơn
cho tập hợp A có 5 phần tử.Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con không phải là tập hợp rỗng?
Cho các tập hợp khác rỗng A= m − 1 ; m + 3 2 và B = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 3 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị thực của mm để A ∩ B ≠ ∅ là:
A. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 )
B. (-2;3)
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; − 9 ) ∪ ( 4 ; + ∞ )