Có bao nhiêu tập hợp gồm 3 phần tử của tập {1, 2, 3,⋯,100} chứa ít nhất một phần tử chia hết cho 2 và ít nhất một phần tử chia hết cho 5?
Có bao nhiêu tập hợp gồm 3 phần tử của tập {1, 2, 3,⋯,100} chứa ít nhất một phần tử chia hết cho 2 và ít nhất một phần tử chia hết cho 5?
Cho tập hợp A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chứng minh rằng với mỗi tập con B gồm 5 phần tử của A thì trong số các tổng x + y với x, y khác nhau thuộc B, luôn tồn tại ít nhất 2 tổng có chữ số hàng đơn vị giống nhau
Cho tập A = {−1; −3; −5; −7; −9; −11; −13; −15; 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15}.Gọi B tập hợp là tất cả các số hữu tỉ dạng a/b có giá trị nhỏ hơn -1, trong đó a, b là hai số tùy ý chọn từ tập A.
Tính số phần tử của tập B.
Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = [1; 2; 3; 4]
B. A = (1; 2; 3; 4)
C. A = 1; 2; 3; 4
D. A = {1; 2; 3; 4}
hép mi
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a-20}{-3}\), gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương của a để x là 1 số hữu tỉ dương.
a) Viết tập hợp S theo 2 cách
b) Tính số tập hợp con có 2 phần tử từ tập S.
Câu 1: Cho S là tập hợp các số nguyên n sao cho phân số \(\dfrac{3n+2}{2-n}\) có giá trị nguyên. Tích của số nguyên lớn nhất và số nguyên nhỏ nhất trong tập hợp S.
Câu 2: Trong hình vẽ sau trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa điểm
có bao nhiêu tia gốc là các tia trùng nhau?
Câu 3: Cho hình vẽ, tìm tia nằm khác phía đối với tia bờ là đường thẳng chứa tia Om
Bài 20 Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợ số tự nhiên . Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tựu nhiên( ví dụ 1-3=?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ luôn được thực hiện được trog:
A, tập hợp các số hữu tỉ khác 0
B, tập hợp các số hữu tỉ dương
C, tập hợp các số hữu tỉ âm
số nào là số hữu tỉ
A -1,55 B 0 phần 5 C hỗn số 2 1 phần 3 -15 phần 0