144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 424:8 b) 234:7 c) 479:43
Bài 2.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43
Bài 3.Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào chia hết cho 2:
315; 431; 608; 552.
Bài 4.Tìm các số tự nhiên q và r biết cách viết kết quả của phép chia có dạng như sau:
a)278=12q+r b)392=18q+r c)420=21q+r
3. Luyện tập
BT1. Viết kết quả các phép chia sau dạng
a=b_q+r (a là số bị chia, b số chia, q là thương.
r là só du)
a) 144:3
b) 144:5
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<b. a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43d) 123:4 e) 234:7 g)424:8
Bài 2.Khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai? (giải thích vì sao?)
a)1560+390 chia hết cho 15 b) 456+555 chia hết cho 10 c) 77+49 chia hết cho 7 d) 6624-1806 chia hết cho 6
Bài 3. Áp dụng tính chất chia hết, xem xét mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
400-14425+4832+47+33
Bài 4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 6 hay không?
60+24+3684-12 57-30
a) Trong phép chia cho 2 có số dư là 0 hoặc 1.
Trong phép chia cho 4, 5, 6 số dư có thể là những số nào?
b) Dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 là 2k , dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 (k là số tự nhiên).
Viết dạng tổng quát của một số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia 3 dư 2.
c) Tổng quát a chia b dư r thì r có thể là số nào?
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.
a) 178:5 b)480:30 c) 251:35 d) 360:15
Bài 2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)
a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5 b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3 c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5 d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3
Bài 3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:
a) 36+ 54+ 180; b) 45+ 72+ 100; c) 18+36+45 d) 630+ 17+ 8
Bài 4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:
a) 72+108; b)132-40; c) 36+17+7 d) 36+25+5
Bài 5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:
a) 66-39; b)90-25; c) 13.4+ 78 d) 55.13-10.26
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r. a)278:13 b)392:28 c)420:12
Bài 2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2 b) Tổng 45+37+23 không chia hết cho 5 c) Tổng 5.41+10.13 chia hết cho 5
Bài 3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không:
a) 48 + 56; b) 80 + 17. c) 80 + 16; d) 80 –16; e) 80 + 12; g) 80–12; h) 32 + 40 + 24; i) 32 + 40 + 12
Bài 4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7
:a) 35 + 49 + 210 ;b) 42 + 50 + 140 ;c) 560 + 18 + 3
Câu nào trong các câu sau đay là câu đúng ?
(A) Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3
(B) Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0
(C) Phép chia 9 845 cho 125 có số dư là 130
(D) Phép chia 295 cho 5 có thương là 300
Viết kết quả phép chia dạng a=b.q+r,với 0
a, trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. trong mỗi phép chia cho 3, 4, 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k+1 với k thuộc N. hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.
a)Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k \(\in\) N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3,số chia cho 3 dư1, số chia cho 3 dư 2.