: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là:
Cho 12,96 g hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe cùng tác dụng với axit HNO 3 loãng. Sau phản ứng thu được 7,616 lít khí NO (đktc), xác định:
a. Khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp là bao nhiêu?
b. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
(Chỉ giúp mình nhanh nhanh đi m.n ơi) Cảm ơn
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho biết số oxi hoá của nitrogen trong mỗi phân tử và ion sau: NH3, N2, N2O, NO, NO2, HNO2, HNO3.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-128g-hh-x-gom-fe-va-feo-bang-dd-hno3-dac-nong-du-thu-duoc-896-lit-khi-mau-nau-tinh-m-cac-chat-trong-x-va-khoi-luong-muoi-thu-duoc
Từ ammonia có thể điều chế phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ chuyển hoá sau:
o
O , t , xt O O H O 2 2 2 2
NH NO NO HNO 3 2 3 ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + + + → NH4NO3
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định chất khử, chất oxi hóa trong 3 giai đoạn đầu của quá trình Ostwald
c) Tại sao giai đoạn đầu cần trộn ammonia với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:9 ? (Biết không khí chứa
21% thể tích oxygen.)
b) Để điều chế 200 000 tấn phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ trên cần dùng bao nhiêu tấn
ammonia? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình theo sơ đồ trên là 95%.
Dãy gồm những chất điện li mạnh là: A. HCl, NaCl, Na 2 CO 3 , Fe(OH) 3. B. NaF, NaOH, KCl, HClO C. NaOH, KCl, H 2 SO 4 , KOH, D. KNO 3 , MgCl 2 , HNO 3 ,HF.
Cho phản ứng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
N H 4 N O 2 → t ° N 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, nguyên tố nitơ đóng vai trò gì?
A. Chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử.
Cho 5,88 g một kim loại R tác dụng với HNO 3 đặc nóng, sau phản ứng thu được 7,056 (lít) khí NO 2 ở đktc. Xác định R?
(Chỉ giúp mình với m.n)
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H N O 3 không đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. ZnS + H N O 3 (đặc nóng) →
B. F e 2 O 3 + H N O 3 (đặc nóng) →
C. FeSO4 + H N O 3 (loãng) →
D. Cu + H N O 3 (đặc nóng) →