Đáp án : B
Các nhóm sinh vật thuộc sinh vật tự dưỡng: 2,3
Đáp án : B
Các nhóm sinh vật thuộc sinh vật tự dưỡng: 2,3
Trong các nhóm sinh vật sau đây có bao nhiêu nhóm thuộc sinh vật tự dưỡng
(1) Nấm men
(2) Tảo
(3) Vi khuẩn lam
(4) Vi khuẩn lactic
(5) Nấm mốc
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh.
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Khi nói đến vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh tự tổng hợp được tất cả các chất cần thiết.
II. Đối với vi sinh vật cồn làm thay đổi sự cho đi qua của lipit màng
III. Nấm men rượu sinh sản bằng hình thức nẩy chồi.
IV. Hình thức sinh sản hữu tính có ở nhóm vi khuẩn, nấm, tảo, động vật nguyên sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
A. (2), (3)
B. (1),(2)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái,
(1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
(4) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Số phát biểu không đúng là:
A.2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái,
(1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
(4) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Nhóm sinh vật nào dưới đây có những đại diện có lối sống kí sinh?
1. Vi khuẩn 2. Thực vật
3. Động vật 4. Nấm
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4