- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ ?
Tại sao người ta thường trồng khoai tây bằng củ, mà khoai lang lại trồng bằng dây ?
Quan sát các H.26.1, H.26.2, H.26.3, H.26.4 trao đổi trong nhóm về các câu hỏi và tìm những thông tin để điền vào bảng trang sau.
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Câu 2: . Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào. B. Vách tế bào.
C. Nhân. D. Màng sinh chất.
Câu 3: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A.Con chó B.Trùng biến hình.
C.Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 4 : Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng. B. Hoa mai.
C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.
Câu 5: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?
A. Tế bào B. Cơ quan
C. Mô D. Hệ cơ quan
Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khải niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng đơn giản tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ……ở một số cây như:……..,…….,….. có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có ….. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan…….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.