Đáp án là C
Ta có:
ℕ = {0; 1; 2; 3; ....}
ℕ * = {1; 2; 3; ....}
⇒ℕ ∩ ℕ * = {1; 2; 3; ...} = ℕ *
Chú ý: Khi xét quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ∈ ; ∉
Khi xét quan hệ giữa hai tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ⊂; =
Đáp án là C
Ta có:
ℕ = {0; 1; 2; 3; ....}
ℕ * = {1; 2; 3; ....}
⇒ℕ ∩ ℕ * = {1; 2; 3; ...} = ℕ *
Chú ý: Khi xét quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ∈ ; ∉
Khi xét quan hệ giữa hai tập hợp ta sử dụng kí hiệu: ⊂; =
bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}
b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}
c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}
d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}
bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 6}
b) B = { x ∈ N* | x < 6}
c) C = { x ∈ N | x \(\le\) 7}
d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }
e) E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205
g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }
bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 8 }
b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}
c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}
d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}
f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}
g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}
h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
bài 43: viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4
d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12
g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234
bài 44. viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6
d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14
bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5
a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )
5 \(◻\) A
4 \(◻\) A
0 \(◻\) A
6 \(◻\) A
1 \(◻\) A
\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A
nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!
Chọn câu trả lời đúng: A. -7∈ ℕ. B. 2∉ ℕ C. 0∉ℤ D. -5∈ ℤ
Cho tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ ℕ∗| 𝑥 < 6}. Khẳng định nào sau đây là đúng?
0 ∉ 𝐴
6 ∈ 𝐴
4 ∉ 𝐴
7 ∈ 𝐴
Các cách ghi sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
a) -4,5 ϵ \(ℤ\) b) 0 ϵ \(ℕ\) c) -3 ϵ \(ℕ\) d) 10 ϵ \(ℤ\)
Cho phân số a b a , b ∈ ℕ , b ≠ 0
Giả sử a b < 1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng minh rằng: a b < a + m b + m
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
Đ hay S :
Có số a thuộc \(ℕ^∗\) mà không thuộc \(ℕ\)
Có số b thuộc \(ℕ\)mà không thuộc \(ℕ^∗\)
a) Cho phân số a b ( a , b ∈ ℕ , b ≠ 0 ) .Giả sử a b <1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng tỏ rằng a b < a + m b + m .
b) Áp dụng so sánh: 437 564 v à 446 573 .
Những số nào sau đây chia cho 8 dư 1?
8.n (với n ∈ ℕ)
8.n + 1 (với n ∈ ℕ)
8.n - 1 (với n ∈ ℕ*)
8.(n + 1) (với n ∈ ℕ)
8.(n + 1) + 1 (với n ∈ ℕ)
Những số nào sau đây chia cho 6 dư 3?
6.n (với n ∈ ℕ)
6.n + 3 (với n ∈ ℕ)
6.n - 3 (với n ∈ ℕ*)
6.(n + 3) (với n ∈ ℕ)
6.(n + 3) + 3 (với n ∈ ℕ)