Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường E → , cảm ứng từ B → , và vận tốc v → của một sóng điện từ
A. Hình 1 và Hình 2.
B. Hình 2 và Hình 3.
C. Hình 3 và hình 1.
D. Hình 4 và Hình 2.
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ.
Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường E → , vectơ cảm ứng từ B → và vectơ vận tốc truyền sóng v → là
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ. Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường E → vectơ cảm ứng từ B → và vectơ vận tốc truyền sóng v → là
A. Hình 1.
B. Hình 2
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B → (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E → với vận tốc v → (xem hình vẽ). Sau đó ion này
A. Có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ v →
B. Chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v →
C. Có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v →
D. Chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v →
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 – T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu A và B là u = 100 6 cos(100πt + φ) (V). Điện trở các dây nối rất nhỏ. Khi k mở và k đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là i m (đường 1) và i đ (đường 2) được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R bằng:
A. 100 Ω.
B. 50 3 .
C. 100 3 .
D. 50 2 .
Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên.
Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0 , 4 , cảm ứng từ B = 0 , 05 T . Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi. Lấy g = 10 m / s 2 và coi vận tốc của thanh nhôm là không đáng kể. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào,tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm?
A. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 10 A
B. Thanh nhôm chuyển động sang trái, I = 10 A
C. Thanh nhôm chuyển động sang trái, I = 6 A
D. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 6 A
Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên. Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,4, cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi. Lấy g = 10 m/ s 2 và coi vận tốc của thanh nhôm là không đáng kể. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào,tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm
A. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 10 A
B. Thanh nhôm chuyển động sang trái, I = 10 A
C. Thanh nhôm chuyển động sang trái,I = 6 A
D. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 6 A