Đáp án: C
Nửa khoảng (1; +∞) được biểu diễn
Đáp án: C
Nửa khoảng (1; +∞) được biểu diễn
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = [-1; 3) là
A.
B.
C.
D.
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (-∞; -3] là
A.
B.
C.
D.
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các tập hợp A, B, C. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. ( A ∪ B ) \ C
B. ( A ∩ B ) \ C
C. ( A ∩ B ) ∩ C
D. ( A ∩ B ) ∪ C
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Gọi A,B,C,D,E,F lần lượt là tập hợp các tứ giác lồi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Hỏi tập hợp nào là con của tập hợp nào? Diễn đạt bằng lời D giao E. Biểu diễn qua biểu đồ Ven
Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?
A. (A ∪ B) \ C.
B. (A ∩ B) \ C.
C. (A\C) ∪ (A\B).
D. (A ∩ B) ∩ C.
Cho các tập hợp A, B. Miền tô đậm trong hình vẽ bênbiểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. A ∩ B
B. B \ A
C. C A B
D. C A ( A ∩ B )
Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau:
A là tập hợp các hình tứ giác;
B là tập hợp các hình bình hành;
C là tập hợp các hình thang;
D là tập hợp các hình chữ nhật;
E là tập hợp các hình vuông;
G là tập hợp các hình thoi.