Đáp án: B
Phần bị gạch là phần thuộc (A ∩ B) nhưng không thuộc C nên phần bị gạch biểu thị cho (A ∩ B) \ C.
Đáp án: B
Phần bị gạch là phần thuộc (A ∩ B) nhưng không thuộc C nên phần bị gạch biểu thị cho (A ∩ B) \ C.
Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào?
A. A ∪ B.
B. A ∩ B.
C. A \ B.
D. CAB
Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào?
A. A ∪ B.
B. A ∩ B.
C. A \ B.
D. B \ A.
Cho các tập hợp A, B, C. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. ( A ∪ B ) \ C
B. ( A ∩ B ) \ C
C. ( A ∩ B ) ∩ C
D. ( A ∩ B ) ∪ C
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập nào ?
A. R \ [ - 3 ; + ∞ )
B. R \ [ - 3 ; 3 )
C. R \ ( - ∞ ; 3 )
D. R \ ( - 3 ; 3 )
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Cho ba tập hợp A, B, C biết A ∩ B ∩ C = ∅. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. A ∩ B ⊂ C
B. A ∩ C ⊂ B
C. B ∩ C ⊂ A
D. A ∩B ∩ C ⊂ A
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
Cho hai tập hợp A và B.Biết tập hợp B khác rỗng,số phần tử của tập B gấp đôi số phần tử của tập A giao B và A hợp B có 10 phần tử.Hỏi tập A và B có bao nhiêu phần tử.Hãy xét các trường hợp xảy ra và dùng biểu đồ ven minh họa
Mọi người giúp e với ạ.E cảm ơn
Cho các tập hợp A = {a; b; c; d}; B = {b; d; e}; C = {a; b; e}. Trong các đẳng thức sau
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C).
b. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
c. A ∩ (B \ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
d. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C).
Số đẳng thức sai là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4