Đáp án A
Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)
(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng
Đáp án A
Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)
(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng
Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí ở động vật, có bao nhiêu đặc điểm giúp tăng hiệu quả trao đổi khí?
I. Diện tích bề mặt lớn.
II. Bề mặt trao đổi khí có độ dày lớn.
III. Luôn ẩm ướt.
IV. Có rất nhiều mao mạch.
V. Có sắc tố hô hấp.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 4
Có những cấu trúc, những đặc điểm và những quá trình liên quan đến trao đổi khí:
1. hêmôglôbin và các sắc tố hô hấp khác
2. bề mặt mỏng và ẩm ướt
3. khuếch tán
4. hồng cầu
5. phổi và mang
Những cấu trúc, những đặc điểm và những quá trình cần thiết cho trao đổi khí ở tất cả các loài động vật là:
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 5
C. 2, 3, 4
D. 2, 3 ,4 ,5
Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở các loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Mỏng và luôn ẩm ướt. II. Diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn.
III. Có rất nhiều mao mạch. IV. Có cơ quan chứa khí.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
I. Các ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần.
II. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
III. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
IV. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) lớn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. (3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi.
(3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các đặc điểm của lá phù hợp với chức năng quang hợp như sau
1. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
2. Bề mặt lá có nhiều khí khổng giúp trao đổi khí.
3. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2, mô giậu chứa nhiều lục lạp.
4. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
Số đặc điểm đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật.
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Về quá trình hô hấp ở động vật cho các phát biểu sau:
I. Để tiến hành quá trình trao đổi khí, bề mặt hô hấp phải rộng, khô, thoáng và có nhiều các mạch bạch huyết bao quanh để trao đổi khí.
II. Do trao đổi khí bằng ống khí trực tiếp giữa môi trường và các tế bào nên giới hạn kích thước cơ thể côn trùng phụ thuộc vào nồng độ oxy khí quyển
III. Các loài động vật hô hấp bằng phổi đều có bề mặt trao đổi khí là các phế nang, khí được trao đổi từ túi phế nang vào các mao mạch bao quanh.
IV. Ở các loài động vật sống trên cạn đều trao đổi khí bằng phổi hoặc ống khí mà không sử dụng các hình thức trao đổi khí khác.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3