Trong các chất sau: nước, khí cacbonic, khí metan, axit axetic, ancol etylic, canxi cacbonat. Số hợp chất hữu cơ là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Trong các chất sau: (1) ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A.3
B.1
C.4
D.2
Trong các chất sau: (1) ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B.
(3) Hyđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ D.
(4) Hấp thụ axetilen vào dung dịch HgSO 4 loãng ở 80 ° C thu được hợp chất hữu cơ E.
- Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên (biết mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. A → D → E → B.
B. A → D → B → E.
C. E → B → A → D.
D. D → E → B → A.
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)