Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etylen glicol, (4) anđehit axetic, (5) axit fomic, (6) glucozơ, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etylen glicol, (4) anđehit axetic, (5) axit fomic, (6) glucozơ, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 1
D. 4