Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Cô giáo khen bạn Nam
-Thầy giáo phê bình bạn Lan
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độn theo 2 cách
a, tôi kéo em ngồi xuốngvà khẽ vuốt lên mái tóc
b, tôi dắt em ra khỏi lớp
c, thầy cô bạn bè rất tin tưởng và yêu mến ban Hoa
d, mẹ đang nấu cơm
e, chị gái tôi vừa sing em bé rất dễ thương
1. Câu nào trong các câu sau đây là câu mở rộng thành phần:
a. Vì Lan học tập chăm chỉ nên kì thi vừa qua Lan đạt kết quả cao.
b. Bố tặng cho em một chiếc bút máy rất đẹp.
c. Tay em bị đau.
d. Ánh nắng mùa xuân làm nụ hồng bừng tỉnh giấc.
e. Tôi đi học còn Lan đang đến rạp chiếu phim.
2. Các câu sao đây có phải là câu mở rộng thành phần không? Vì sao?
a. Tôi học giỏi nên tôi được cô giáo khen.
b. Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài.
Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? . a. Bách được cô giáo khen. b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài. c. Bống được mẹ dắt đi chơi. d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”? A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?
a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.
b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.
c/ Nó bị nước bắn vào người.
d/ Xe này bị hỏng.
Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?
- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.
- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.
- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.
- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.
Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.
b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.
d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)
a/ Lan học giỏi. 1/ Hoa đã gặp bạn ấy.
b/ Anh quen biết cậu ấy. 2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.
c/ Chúng em biết. 3/ Bàn đã hỏng.
d/ Bạn ấy đẹp. 4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.
Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).
Bài 1:Câu nào sau đây không biến đổi thành câu bị động được ? Vì sao?
a,Nó rời khỏi nhà lúc 7h sáng.
b,Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c,Nó hỏi thầy giáo khi nào nghỉ hè.
d,Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
Câu 24: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép đẳng lập?
A. Chúng tôi B. Bến sông C. Mưa nắng D. Lớp học
Câu 25: Từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Quần áo D. Sách vở
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động, câu nào không phải câu bị động? Tại sao?
a) Nam đc đi đá bóng
b) Nam đã mẹ cho phép đi đá bóng
c) Nó bị ngã
d) Nó bị đẩy ngã
tick ha
=)))) lớp 7 ạ :)))))))