Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là μ . Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.3). Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α 1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α 1 là
A. tan α 1 = 2 μ . B. tan α 1 = 1/(2 μ ).
C. cos α 1 = μ . D. sin α 1 = μ .
Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F → như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?
Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là μ thì
A. F > μ m g
B. F < μ m g
C. F = μ m g
D. F ≥ 2 μ m g
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
A. công phát động, có độ lớn 160 J
B. là công cản, có độ lớn 160 J
C. công phát động, có độ lớn 80 J
D. là công cản, có độ lớn 80 J
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
A. công phát động, có độ lớn 160 J.
B. là công cản, có độ lớn 160 J.
C. công phát động, có độ lớn 80 J.
D. là công cản, có độ lớn 80 J.
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ . Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
A. công phát động, có độ lớn 160 J
B. là công cản, có độ lớn 160 J
C. công phát động, có độ lớn 80 J.
D. là công cản, có độ lớn 80 J
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A. F m s t → = μ t N
B. F m s t = μ t N →
C. F m s t → = μ t N →
D. F m s t = μ t N
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A. F m s t = μ t N →
B. F → m s t = μ t N →
C. F m s t = μ t . N
D. F → m s t = μ t N
rong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?