Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:
Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:
Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.
Đáp án B
Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:
Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:
Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.
Đáp án B
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
A. công phát động, có độ lớn 160 J
B. là công cản, có độ lớn 160 J
C. công phát động, có độ lớn 80 J
D. là công cản, có độ lớn 80 J
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
A. công phát động, có độ lớn 160 J.
B. là công cản, có độ lớn 160 J.
C. công phát động, có độ lớn 80 J.
D. là công cản, có độ lớn 80 J.
Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng
A. 16 J
B.-16 J
C.-8 J
D.8 J
Một vật khối lượng 20kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ = 0,1, lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát đã thực hiện khi vật di chuyển quãng đường 8m bằng
A. 160J
B. -160J
C. 80J
D. -80J
Một oto có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trên một đường thẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là u=0,02. Lấy g=10m/s^2. Tìm:
a, Độ lớn lực phát động
b, CÔng của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 30 phút
c, Công suất, hiệu suất của động cơ
Mọi người giúp mình với ạ, nhất là ý c ý mình không tính ra hiệu suất
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động trên mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát μ ở trạng thái 1 con lắc có cơ năng W1 khi vật chuyển động đến trạng thái 2 cơ năng của con lắc là W2. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật có biểu thức
Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn là 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. D. 10 J.
Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F → như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?
Một vật có khối lượng 40 kg, chuyển động thẳng đểu trên sàn nhà nằm ngang nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 80 N. Lấy g= 10 m/ s 2 . Độ lớn lực ma sát và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là
A. 80 N; 0,05
B. 80 N; 0,2
C. 40 N; 0,1
D. 40 N; 0,2