Đáp án D
Để tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện ta có thể sử dụng cả ba cách A, B, C.
Đáp án D
Để tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện ta có thể sử dụng cả ba cách A, B, C.
Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ), cách nào đúng?
A. Dịch chuyển con chạy của biến trở R.
B. Đóng ngắt điện K.
C. Ngắt điện K đang đóng, mở ngắt K.
D. Cả ba cách trên đều đúng.
Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình 31.3 SGK). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
- Khi dòng điện đã ổn định.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Sau khi ngắt mạch điện.
Cách nào dưới dây không tạo ra được dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫy kín.
A. Cho cuộn dây chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của thanh nam châm U
B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U
C. Cho một đầu nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn
D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện nam châm
Vận dụng Nhận xét 2 trong bài học để giải thích vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Bài 1: cho mạch điện như hình vẽ Có công tắc K1 và K2; các điện trở R1= 12.5 Ω; R2= 4Ω; R3= 6Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: UMN= 48.5V .
a). K1 đóng; K2 ngắt. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
b). khi K1 ngắt; K2 đóng, cường độ dòng điện qua R4 và I4= 1A. Tính R4
c). Khi K1; K2 cùng đóng, tính điện trở tương đương của cả mạch. Từ đó suy ra cường độ dòng điện mạch chính
Cho mạch điện như hình vẽ:
Đóng khóa K rồi dịch chuyển con chạy trên biến trở. Đề đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở đến vị trí nào?
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Trung điểm của MN
D. Đèn luôn sáng bình thường
Cho các điện trở: Rị = 20; R₂ = R3 = 60; R4 = 8; R5 = 100; được mắc theo sơ đồ bên. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua các điện trở khi UAB=9V khi: a) k₁, k₂ mở R₂ b) k, mở; kỵ đóng A c) k, đóng; k, mở; d) k ; k, đóng
Cho mạch điện như hình. R1=R3=45 ôm R2=90 ôm D là 1 bóng đèn khoá K có điện trở không đáng kể Hiệu Điện thế U ko thay đổi=90V biết rằng khi k ngắt hoặc k đóng đèn đều sáng bthuong hãy tính điện trở và hiệu điện thế định mức của đèn
Cho mạch điện như hình. R1=R3=45 ôm R2=90 ôm D là 1 bóng đèn khoá K có điện trở không đáng kể Hiệu Điện thế U ko thay đổi=90V biết rằng khi k ngắt hoặc k đóng đèn đều sáng bthuong hãy tính điện trở và hiệu điện thế định mức của đèn