Đáp án D
A, B, C - làm tăng ma sát
D - giảm ma sát
Đáp án D
A, B, C - làm tăng ma sát
D - giảm ma sát
2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\ D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Hãy cho biết trường hợp nào Ma sát có lợi trường hợp nào Ma sát có hại trong các trường hợp dưới đây:
a. Ma sát trượt sinh ra khi đẩy vật trượt trên mặt sàn
b. Ma sát làm mòn đế giày
c. Ma sát sinh ra khi cầm phấn viết bảng
d. Xe ô tô đứng yên trên một đoạn dốc
e. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã
Trong trường hợp nào sau đây ma sát có lợ B. 60N C. 30N A. Ma sát làm cho đạp xe thấy rất nặng. B. Ma sát làm cho ôtô không bị trượt bánh. C. Ma sát làm cho việc kéo vật trên mặt sàn khó khăn.D. Ma sát làm cho xích xe mòn. Vì sao ?
Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vận động viên với mặt đất, giữa tay của vận động viên với sợi dây kéo.
B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm máy móc sẽ bị mòn đi.
C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc.
D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua-roa, vào dây cung của đàn vi – ô – lông, đàn nhị ( đàn cò).
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ? Nếu ví dụ xuất hiện lực ma sát trượt . So sánh độ lớn lực ma sát trượt và lực ma sát lăn . Cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát .
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát khi kéo thùng hàng trên sàn nhà.
B. Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường.
C. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
D. Ma sát giữa bánh xe ô tô với mặt đường.