Đáp án A
Trong bảo quản nông sản, người ta không dùng biện pháp: bảo quản ở điều kiện nồng độ O2 cao. Do đây là môi trường thuận lợi cho nông sản hô hấp mạnh làm giảm khối lượng và chất lượng nông sản
Đáp án A
Trong bảo quản nông sản, người ta không dùng biện pháp: bảo quản ở điều kiện nồng độ O2 cao. Do đây là môi trường thuận lợi cho nông sản hô hấp mạnh làm giảm khối lượng và chất lượng nông sản
Cho các nhận định sau:
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
(2) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
(3) Phơi khô nông sản.
(4) Bảo quản nông sản trong kho lạnh.
Số nhận định không đúng khi chọn phương pháp bảo quản nông sản là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các nhận định sau:
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
II. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
III. Phơi khô nông sản.
IV. Bảo quản nông sản trong kho lạnh.
Số nhận định đúng khi chọn phương pháp bảo quản nông sản là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
III. Bảo quản khô.
IV. Bảo quản lạnh.
V. Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp là nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đổi tượng bảo quản.
II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
III. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
IV. Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định không đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định không đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản giảm.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm. Số nhận định không đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.