Tìm những từ chỉ động từ trong bài thơ sau:
Xuân này con ko về
Mùa xuân trời chuyển gió
Từ lạnh về hiu hiu
Mùa xuân nghe tiếng pháo
Biết là tết sắp về.
Tết đến lòng nôn nao
Mẹ ở quê nhớ lắm
Nhưng con biết làm sao?
Vì vụng mà quên mất.
Mẹ gọi điện ra hỏi:
"Sao mà con chưa về?"
Con bồi hồi nói mẹ:
"Tết này con không về."
Vì sao con không về
Mẹ buồn ngồi nói nhỏ
Vì chuyến xe cuối cùng
Thế mà con cũng lỡ.
Bài tập 1 . Theo em, câu chuyện Rất nhiều mặt trăng muốn nói với em điều gì?
a. Tất cả trẻ con đều ngây thơ, đáng yêu.
b. Trẻ con có suy nghĩ về sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, khác người lớn.
c. Người lớn đừng lấy hiểu biết, suy nghĩ của mình mà cho đòi hỏi của trẻ con là kì quắc, vô lí.
d. Cần biết cách trò chuyện để tìm hiểu ý thích, nguyện vọng của trẻ con.
“Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy”. Hình ảnh đó nói lên điều gì? A. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả. B. Cây xương rồng có sức sống mãnh liệt. C. Người con đã hối hận và nhận ra những lỗi lầm của mình. D. Cây xương rồng chỉ có thể sống ở nơi có nhiệt độ cao.
Câu 11. Cảm thụ văn học Trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có những câu thơ giàu hình ảnh cảm xúc như sau: Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ, Em ngủ ngoan em, đừng làm mẹ mỏi. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Hãy chỉ rõ những hình ảnh có ý so sánh trong đoạn thơ trên và nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đẹp đẽ của sự so sánh tinh tế đó.
Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả
Trần Đăng Khoa?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau:
(1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. (5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.
giups đi r tôi tick cho
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với
quê hương như thế nào?
Viết mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả một loài cây đã đi vào trong những áng thơ văn mà em được đã được học hoặc đọc trong sách báo. (Nào là cây dừa trong bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, những cây phượng vĩ đỏ rực dưới ngòi bút của nhà văn Xuân Diệu trong bài “hoa học trò” hoặc những cây sầu riêng lúc lỉu trái qua nét miêu tả của Mai Văn Tạo,…)
Hãy nêu cảm nhận của em trong bài thơ sau:
" Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn."
Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a) Nhờ lạc quan, yêu đời, Bác vẫn sống ung dung trong mọi hoàn cảnh.
b) Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học.
c) Tại vì không nghe lời mẹ, Cún con đã lạc đường.