Đáp án D
+ Thanh và trầm ở đây nói đến độ cao của âm
Đáp án D
+ Thanh và trầm ở đây nói đến độ cao của âm
Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc, phổ thơ Lữ Giang có những câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha...” hay “...ôi cung thanh cung trầm, rung lòng người sâu thẳm...”. Ở đây “ Thanh” và “ Trầm” là nói đến đặc điểm nào của âm
A. Độ to của âm
B. Âm sắc của âm
C. Độ cao của âm
D. Năng lượng âm
Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Trọng Tấn có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “thanh” và “trầm” là nói đến đặc tính nào của âm?
A. Âm sắc của âm
B. Năng lượng của âm
C. Độ to của âm
D. Độ cao của âm
Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang . “ Thanh”và “ trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?
A. Độ cao
B. Âm sắc
C. Độ to
D. Cường độ âm
Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc, phổ thơ Lữ Giang có những câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha...” hay “...ôi cung thanh cung trầm, rung lòng người sâu thẳm...”. Ở đây “ thanh” và “ trầm” là nói đến đặc điểm nào của âm?
A. Năng lượng của âm
B. Âm sắc của âm
C. Độ cao của âm
D. Độ to của âm
Cho các kết luận sau về sóng âm
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 - 12 W / m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB. Giá trị của P xấp xỉ là
A. 20 W
B. 18 W
C. 23 W
D. 25 W
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách lm, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 - 12 W / m 2 . Nấu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 98 dB
B. 89 dB
C. 107 dB
D. 102 dB
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 - 12 W/ m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB.
B. 98 dB.
C. 107 dB.
D. 102 dB.
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 20 W. Cho rằng, cứ truyền đi trên khoảng cách 1 m thì năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 - 12 W / m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì cường độ âm và mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu?
A. 10,1 B
B. 10,5 B
C. 9,8 B
D. 12,5 B