Hình ảnh nhân hóa
"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn"
Ý nghĩa: muốn nói hình ảnh cửa sông nó mãi mãi là một cội nguồn chảy xuống làm thành cửa sông đi vào dòng biển
Hình ảnh nhân hóa
"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn"
Ý nghĩa: muốn nói hình ảnh cửa sông nó mãi mãi là một cội nguồn chảy xuống làm thành cửa sông đi vào dòng biển
Qua đoạn thơ, em thấy cửa sông có những tình cảm, cảm xúc nào? Tình cảm ấy có gì đáng quý và đáng trân trọng?
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
(Cửa sông - Qu
ang Huy)
1. Trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết về nơi dòng sông chảy ra biển như sau:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non… a,Chỉ ra các từ dùng theo nghĩa chuyern có trong đoạn thơ
Help me!!!
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
(Cửa sông - Quang Huy)
Câu 1 (1,0 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2 (1,0 điểm): Khổ thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào?
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên
Câu 4 (2,0 điểm): Qua đoạn thơ, em thấy cửa sông có những tình cảm, cảm xúc nào? Tình cảm ấy có gì đáng quý và đáng trân trọng?
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non .
a, Có thể thay thế từ " chẳng " trong đoạn thơ trên = từ nào ? So với các từ em vừa tìm đc em thấy cách dùng từ " chẳng " của tác giả có gì sâu sắc .
Đề 2:
Phần 1: Đọc hiểu:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nhớ một vùng núi non...
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Khổ thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên
Câu 4: Qua đoạn thơ, em thấy cửa sông có những tình cảm, cảm xúc nào? Tình cảm ấy có gì đáng quý và đáng trân trọng?
Phần 2: Tạo lập văn bản:
Câu 1: Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 150 chữ ) kể về những nghĩa cử cao đẹp của lòng biết ơn.
Câu 2: Đọc bài thơ sau
Buổi sáng
Biển giấu mặt trời
Sáng ra mới thả
Qủa cầu bằng lửa
Bay trên sóng xanh.
Trời như lồng bàn
Úp lên đồng lúa
Nhốt cả bầy chim
Đang còn mê ngủ.
Cỏ non sương đêm
Trổ đầy lưỡi mác
Nắng như sợi mềm
Xâu từng chuỗi ngọc.
Đất vươn vai thở
Thành khói lan a đà
Trời hừng bếp lửa
Xóm làng hiện ra.
Dựa vào nội dung bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành một bài văn miêu tả
Ai nhanh mình tich nha
Mình cần gấp lắm
Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.