Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I
A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.
C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
Một dây dẫn có điện trở R. Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện đi qua nó là I. Nếu tăng R lên 3 lần, u giữ nguyên thì I sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R 1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R 2 thì cường độ I của dòng điện mạch chính sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng
B. Không thay đổi
C. Giảm
D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Tại sao định lụât Ohm phải dùng công thức I=U/R mà không phải là R=U/I. Trả lời đầy đủ giúp mình nha^^
bạn tôi : đồ mê gái
tôi : tôi chỉ mê hót gơn còn cái loại gái béo như bà thì ko có cửa ok
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dòng điện mạch chính.
A. tăng dần.
B. không thay đổi.
C. giảm dần
D. lúc đầu tăng, sau đó giảm
Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch