Khi nói về tâm động của NST, những phát biểu nào sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêôtit này .
(2) Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phôi bòa, giúp NST có thể di truyền về các cực của TB trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. eo thứ cấp.
B. điểm khởi đầu nhân đôi.
C. hai đầu mút NST.
D. tâm động.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu nội dung sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di III. chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
IV. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
V. Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2)Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3)Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4)Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5)Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A.(1), (2), (5)
B.(3), (4), (5)
C.(2), (3), (4)
D.(1), (3), (4)
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nucleotid đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nucleotid này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4).
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (3), (4)
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
II. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
III. Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
IV. Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
Số câu trả lời đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2