Dùng quỳ tím nhận được axit; dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol; nhận được anđehit axetic khi đun nóng với Cu(OH)2 ; còn lại là ancol etylic.
Dùng quỳ tím nhận được axit; dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol; nhận được anđehit axetic khi đun nóng với Cu(OH)2 ; còn lại là ancol etylic.
Có bốn lọ mất nhãn, riêng biệt chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên?
A. Nước brom
B. [Ag(NH3)2]OH
C. Na kim loại
D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Bằng phương pháp hóa học , thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch : metylamin , anilin , axit axetic là :
A. Natri hidroxit
B. natri clorua
C. phenol phtalein
D. Quì tím
Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là
A. Natri hiđroxit
B. natri clorua
C. phenol phtalein
D. Quì tím
Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là
A. Natri hiđroxit.
B. Quì tím
C. phenol phtalein.
D. natri clorua.
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) luôn tạo ra ancol bậc một.
(3) Axit axetic không tác dụng được với Fe(OH)2.
(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol và cacbon oxit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là
A. Natri clorua
B. phenolphtalein
C. natri hidroxit
D. quỳ tím
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6