Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí không màu sau:
a)Metan, khí cacbonic, etilen b)Metan, khí cacbonic, axetilen
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H4; CO2
có 4 bình khí đựng riêng biệt từng khí sau: Metan, Etilen, Axetilen, khí cacbonic nhưng đều không có nhãn. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết khí trong mỗi bình. Viết phương trình phản ứng đã dùng?
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí không màu sau:
a) Metan, khí cacbonic, etilen
b) Metan, khí cacbonic, axetilen
Viết các phương trình hóa học xảy ra
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.
dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí sau: metan, etilen, oxi, co2 (viết pthh nếu có)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Tinh bột, glucozơ, rượu etylic
trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất ở trạng thái lỏng, không màu sau:
1. rượu etylic
2. nước cất
3. axit axetic
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau bị mất nhãn:
a. Metan , cacbon đioxit và axetien .
b. Metan, etilen và axetilen