(1,5 điểm)
Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn tuổi đang lớn (1,5 điểm)
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ miêu tả và tự sự độc đáo, đa dạng
+ Sử dụng biện pháp tu từ: nhân vật sinh động hơn
(1,5 điểm)
Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn tuổi đang lớn (1,5 điểm)
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ miêu tả và tự sự độc đáo, đa dạng
+ Sử dụng biện pháp tu từ: nhân vật sinh động hơn
nhân vật cá chuối mẹ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung truyện. trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn 5- 7 câu.
nhân vật cá chuối mẹ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung truyện. trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn 5- 7 câu.
Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về các giải pháp để giảm rác thải nhựa.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của hai dòng thơ sau: “Cha là hương ở hoa thơm Mẹ là vị ngọt cuối vườn trái cam”
đọc đoạn văn sau từ:( bởi tôi ăn uống và làm việc... như 2 lưỡi liểm máy ) trích bài học đường đời đầu tiên
cho biết các câu văn có sử dụng phép tu từ trong đoạn văn trên
nêu nội dung và dặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trên
nêu phương thức biêu đạt của đoạn trích trên
Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi.
5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ
d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.
6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?
a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.
b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.
c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.
d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.
7.Câu hỏi 5: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a) Bút kí
b) Hồi kí
c) Kí sự
d) Du kí
8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG thể hiện ở điều nào sau đây?
A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.
B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”
C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.
D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.
9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?
A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản
C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?
D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.
Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em sau khi đọc xong những dòng thơ trên, trích trong bài “ Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy?