Đơn sơ,thưa thớt,mỗi làng điều có một cái đình để thờ Thành Hoàng,giếng để sinh hoạt,..
Đơn sơ,thưa thớt,mỗi làng điều có một cái đình để thờ Thành Hoàng,giếng để sinh hoạt,..
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Em hiểu nghĩa của từ "nông nhàn" là gì?
A.Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
B.Những người nông dân không phải làm việc gì, đi chơi xuân.
C.Người nông dân nhàn nhã.
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Trong bài Hội thả chim bồ câu có mấy câu kể kiểu Ai là gì?
A.3 câu.
B.4 câu.
C.5 câu.
Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để được câu kể Ai là gì?
A B
Đỉnh Phan-xi-păng là nét văn hóa tiêu biểu của người dân Tây Nguyên
Nhà Rông là một Di sản văn hóa thế giới
Phong Nha-Kẻ Bàng là “nóc nhà” của Tổ quốc ta
Phố Hiến là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
Đà Lạt là một Di sản thiên nhiên của thế giới
Kinh thành Huế là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ XVI
Trong bài này:
BÀ CHÚA BÈO
Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:
-Vì sao con khóc?
Cô bé nghẹn ngào thưa:
-Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.
Bụt nói:
-Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!
Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
-Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:
- Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!
Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.
Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.
Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.
. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?
A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào
B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh
C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào
cảm ơn các bạn nhìu
Gạch chân bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau :
A. Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ .
B. Hoa giấy đẹp một cách giản dị.
C. Mùa xuân , chim chóc kéo về từng đàn.
D. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Làng Đê Ba nằm ở vùng nào trên đất nước ta ?
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Tây Nguyên
Vùng ven biển
13.Xác định bộ phận chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN) của câu văn sau:
Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường.
(Các con trình bày: CN:.......................; VN:............................)
Hình ảnh cánh diều trong đoạn thơ sau thật đẹp và sinh động. Bằng cách nào tác giả đã làm nên nét đẹp và sinh động đó? ( Viết lại cảm nhận của mình về điều đó bằng một đoạn văn ngắn.)
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em - lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại.