trên một thước học sinh có số lớn nhất là 30cm.Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau .Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là
A GHĐ 30cm ;ĐCNN 0cm
B GHĐ 30cm;ĐCNN 2mm
C GHĐ 30cm ;ĐCNN 1mm
D GHĐ 30cm;ĐCNN 5mm
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là bao nhiêu?
A.GHĐ 30 cm; ĐCNN 2 mm.
B.GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm.
C.GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
D.GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. AI LÀM NHANH MÌNH SẼ TICK NHÉE!!!
Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
Trên thươc dây của người thợ may có in chữ cm ở đầu thước, số bé nhất và lớn nhất trên thước là 0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả 11 vạch chia. Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là:
A. 150cm; 1cm
B. 150cm; 1mm
C. 150mm; 0,1mm
D. 150mm; 1cm
Trên một thước thẳng có 201 vạch chia tạo thành 200 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi sô 20 kèm theo đơn vị cm. Thước có:
A.GHĐ 20cm và ĐCNN 1 cm
B.GHĐ 200cm và ĐCNN 1 cm
C.GHĐ 20cm và ĐCNN 0,1cm
D.GHĐ 200cm và ĐCNN 0,1 cm
Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng:
A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
C. THước có GHĐ 18cm và ĐCNN 2mm
D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm
Câu 22. Một bạn học sinh đo chiều dài của quyển sách trong một lần đo và ghi kết quả đúng là 32cm. Bạn học sinh đã dùng thước nào sau đây?
A. Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
B. Thước dây có GHĐ 30cm và ĐCNN 2cm.
C. Thước cuộn có GHĐ 40cm và ĐCNN 5 cm.
D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3