Câu 1 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm A ( 3 ; -5 ). Trên đường thẳng OA lấy điểm B sao cho OA = OB ( B khác A ). Khi đó tọa độ điểm B là ...
Câu 2 :Số cặp ( x;y ) nguyên thỏa mãn : ( x ^ 2 -2 ) ^ 6 + y^ 4 là ...
Câu 3 : Tìm giá trị của x biết :
x / 2013 - 1 / 10 - 1 / 15 - 1 / 21 -... - 1/ 120 = 5/8
Câu 4 : Một tam giác có chu vi bằng 60 cm . Các đường cao có độ dài lần lượt là : 12 cm, 15cm, 20 cm. Vậy các cạnh tương ứng có độ dài lần lượt là ...
cho tam giác abc vuông tại a, góc a bằng 20 độ. trên cạnh ab lấy điểm d sao cho ad=bc. qua d vẽ 1 đường thẳng song song với bc. trên đó lấy de=ad(e thuộc nửa mặt phẳng chứa là đường thẳng ab)
a, tam giác eda= tam giác abc
b,tính:góc dae
c,cm:tam giác ace đều
cho tam giác ABC vuông tại A, góc A= 20 độ. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=BC. Qua D vẽ 1 đường thẳng song song với BC. Trên đó lấy DE=AD(E thuộc nủa mặt phẳng chứa B là đường thẳng AB
a,CM;tam giác EDA= tam giác ABC
b,tính:góc DAE
c,CM: tam giác ACE đều
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng OA với A(5;-7) . Tính a
cho Ot là tia phân giác cảu góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm Bb sao cho OA=OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM<OA.
a) chứng minh ΔAOM =ΔBOM.
b) Gọi C là giao điểm của tia AM và Oy. D là giao điểm của BM và Ox. Chứng minh rằng AC=BD.
c) Nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc vớiAB tại A. Chứng minh d//Ot
cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B. Sao cho OA=OB. Từ An kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt O ở điểm E, từ B kẻ đường thẳng vuông góc với OI cắt Ox ở điểm k
Cho đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho xOa = yOb < 90˚. Vẽ tia Om vuông góc với xy. Chứng minh rằng: tia Om là phân giác góc aOb.
a) trong mặt phẳng oxy , vẽ đồ thị hàm số y = -2x
b) Tìm tọa độ điểm B , biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4
chỉ cần câu b thôi ko cần câu a
Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi H là trung điểm của AB, từ A kẻ đường thẳng vuông góc với OA, đường thẳng này cắt OH tại C
CM :
a) tâm giác OAH = Tam giác OBH
b) OH vuông góc với AB
c) tam giác OAC = tâm giác OBC
d) Gọi I là trung điểm cuả OH, từ I kẻ đường thẳng vuông góc với OH cắt OA ttại M. Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại K. CM : M, H, K thẳng hàng