BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện
biên pháp so sánh , so sánh trẻ em với búp trên cành
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện
biên pháp so sánh , so sánh trẻ em với búp trên cành
Nêu tác dụng biện pháp So Sánh trong câu văn sau :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau:
1/ Chiếc thuyền nhẹ nhàng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang.
2/ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
3/ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền.
Giúp mik với, mik cần gấp
Đề bài: Chỉ ra phép tu từ so sánh và phân tích tác dụng trong ví dụ sau:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
Hướng dẫn:
- Chỉ rõ tác giả so sánh hình ảnh nào với hình ảnh nào
- Chỉ rõ tác dụng qua bốn bước:
Bước1: Tác dụng chung phép tu từ làm cho câu văn câu thơ như thế nào?
Bước 2: Tác dụng riêng:
- Vì sao Bác so sánh như vậy?( Đây là tìm nét giống nhau)
- Bác nhắc nhở mọi người điều gì
Bước 3:Tìm tình cảm người viết( Ở đây là tình cảm của Bác như nào ? Giành cho ai)
Bước 4: Tình cảm của người đọc( Ấn tượng của em khi đọc câu thơ này)
Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?
A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
D. Cả B và C
Xác định biện pháp tu từ trong các vd sau và nêu tác dụng.
1. Chiếc thuyền nhẹ nhàng như con tuấn mã
Phăng mái chào mạnh mẽ vượt Trường Giang
2. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, bt ngủ, bt học hành là ngoan
3. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền.
Giúp mik nha, mik cần gấp
Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Thành phần in đậm trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh?
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Đọc kỹ câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
Chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên.
Phép so sánh đó thuộc kiểu nào?