a)
Có p+n+e = 2p + n = 48
\(n=2p.50\%\)
=> p =n = e = 16
b)
Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p4
=> X nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
a)
Có p+n+e = 2p + n = 48
\(n=2p.50\%\)
=> p =n = e = 16
b)
Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p4
=> X nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 58 hạt, trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tổng số hạt mang điện của X là: A. 19. B. 38. C. 20. D. 39.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
b. Nguyên tử titan (Ti) có tổng số hạt (p, n, e) là 70 ạthạt, trong đó hạt mang điện dương ít hơn hhhhhdsdfzhxfmhhj athạt không mang điện 4 hạt.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 18.
B. 17.
C. 15.
D. 16.
Cho các thông tin sau:
Ion X 2 - có cấu trúc electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z 2 + có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
b. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 95, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25 hạt.
Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X
A. Na, K.
B. K, Ca.
C. Mg, Fe.
D. Ca, Fe.
Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a) Tính số hạt mỗi loại, số hiệu nguyên tử, số khối của X. Gọi tên X?
b) Nêu ra những tính chất hoá học cơ bản của X? (Là kim loại hay phi kim, vì sao? Tính chất hóa học của X? Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi? Hoá trị trong hợp chất với hiđro? Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng? Công thức hợp chất khí với hiđro? Tính chất của oxit và hiđroxit cao nhất?)