- Hạt nhân của nguyên tử mang điện dương, lớp vỏ của nguyên tử mang điện âm.
- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
⇒ Đáp án A
- Hạt nhân của nguyên tử mang điện dương, lớp vỏ của nguyên tử mang điện âm.
- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
⇒ Đáp án A
Một vật bình thường trung hòa về điện là do:
Số electron bằng số hạt nhân.
Liên kết nguyên tử luôn chặt chẽ.
Trong nguyên tử có các electron là những hạt mang điện.
Tổng diện tích của các electron có trị số bằng điện tích hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại. B. Như nhau. C. Khác loại. D. Bằng nhau.
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron.
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C. Hạt nhân mang điện tích dương.
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích.
B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích.
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích.
D. Các vật tích điện là các vật có điện tích.
Câu 7: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
D. Cả ba câu đều đúng.
âu 8: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô:
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Câu 9: Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron. B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. D. Lụa nhiễm điện dương.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt electron.
A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm.
B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.
C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện.
D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Nguyên tử Các bon có 6 hạt electron (giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1) thì hạt nhân của nguyên tử Các bon sẽ mang điện tích là bao nhiêu?
A: 6.
B: -6.
C: 12.
D:-12.
Các bạn giúp mình nhé! Cảm ơn
Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:
A. bằng nhau
B. lớn hơn
C. nhỏ hơn
D. có lúc lớn, lúc nhỏ
Câu 5: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là
A. +4e B.+8e C.+16e D.+24e
Bình thường một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân sau khi cọ xát mất 2 electron vậy nguyên tử lúc này có tên gọi là gì vì sao điện tích trong hạt nhân nguyên tử lúc này là bao nhiêu
một nguyên tử có 20 electron và đang nhiễm điện tích -0,6. Biết mỗi electron có điện tích là -0,2.
A, hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu?
B, nếu nguyên tử đó mất 2 electron thì nguyên tử đó nhiễm điện tích gì?
GIÚP MIK VỚI, MAI THI RỒI HUHU1.
Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?