Giải thích: Mục 1 – ý a, SGK/58 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 – ý a, SGK/58 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm
(Đơn vị: triệu ha)
a) Tính tỉ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).
b) Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
c) Nguyên nhân nào làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp? Nêu những biện pháp bảo vệ, khôi phục và phát triển tài nguyên rừng ở nước ta?
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái nước ta?
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở
A. ô nhiễm không khí
B. ô nhiễm nước.
C. thiên tai dễ xảy ra
D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về vai trò của ngành lâm nghiệp nước ta?
1) Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản mang lại giá trị kinh tế.
2) Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng.
3) Điều hoà lượng nước trên mặt đất
4) Ngăn cản quá trình xói mòn đất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu:
TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG, DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN, DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1983-2014
(Đơn vị: triệu ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1983-2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Nêu lợi ích của việc đầu tư trồng rừng. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
1. Vấn đề thuỷ lợi.
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4. Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
1. Vấn đề thuỷ lợi.
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4. Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên?
1) Ngăn chặn nạn phá rừng.
2) Khai thác đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
3) Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
4) Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4