Asean tình hình 10 năm hiện nay (1990 - 2021) bao gồm về kinh tế, văn hóa, chính trị - xã hội của các nước Đông Nam Á
Tóm tắt tình hình các nước ASEAN (1990-2021) bao gồm kt-vh chính trị xã hội
Tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế- xã hội các nước Châu Phi sau chiến tranh thứ hai?
Tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế- xã hội các nước Châu Phi sau chiến tranh thứ hai?
Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?
A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định
B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định
C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn
D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu
Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh
B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn
C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại
D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
Câu 13 Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?
A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn
C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản
D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt
Câu 14 Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?
A. Là sự phân biệt con người dựa trên tài sản
B. Là sự phân biệt con người dựa trên chủng tộc (màu da)
C. Là sự phân biệt con người dựa quốc gia
D. Là sự phân biệt con người dựa trên cơ sở văn hóa
Câu 15 Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc
C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu
D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi
Câu 16 Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?
A. Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực
B. Cần phải xóa bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc
C. Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp
D. Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực
- Em hãy đánh giá tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam
- Những khó khăn hiện nay của các nước Châu Phi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội. Qua đó em nhận xét khó khăn nào là trầm trọng nhất? Vì sao?
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp công nhân nhanh chóng nắm được vai trò lãnh đạo?
- Sau sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc đổi mới?
Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất:
A. một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
. Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933 đã tác động đến tình hình xã hội các nước tư bản như thê nào?
A. Xã hội phân hoá ngày càng sâụ sắc.
B. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
C. Mâu thuẫn ngay trong nội bộ giai cấp tư sản.
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền tư sản ngày càng mạnh mẽ.