Chọn B.
Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1: 7x - 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là
Chọn B.
Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1: 7x - 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tính góc tạo giữa 2 đường thẳng
d1 : x + \(\sqrt{3}\) y =0 và d2 : x+10=0
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hình bình hành ABCD, biết đường chéo AC và BD lần lượt nằm trên 2 đường thẳng d1: x - 5y + 4 = 0, d2: x + 3y -3=0. Phương trình đường thẳng AB: x-y+9=0. tìm tọa độ điểm C.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d 1 : x = 2 t y = - 1 + t ; d2: x + 2y - 2 = 0 là:
A. (0;-1)
B. (2;0)
C. (-1;0)
D. (0;2)
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng sau d 1 : x - 2 - 2 = y + 3 1 và d2 : x- y + 1= 0.
A .(-2; -1)
B.(-2; 3)
C.(2; -3)
D.(2; 1)
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: 2x- 3y -10= 0 và d 2 : x = 2 - 3 t y = 1 - 4 m t vuông góc nhau ?
Tìm góc giữa hai đường thẳng (d1): x+√3+1=0 và (d2): x+10=0
Cho hai đường thẳng d1 : x+ y -1= 0 và d2 : x- 3y + 3= 0. Phương trình đường thẳng d đối xứng với d1 qua đường thẳng d2 là:
A.x-7y +1 =0
B.x+7y +1= 0
C. 7x+y+1= 0
D. 7x-y+1= 0
Câu 1. Cho tam giác ABC với A(1; 2), B(−2; 5) và C(0; 1). Gọi H, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ
các đỉnh A, B. Hãy chỉ ra một véc-tơ pháp tuyến của mỗi đường thằng AH, BK.
Câu 2. Cho hai đường thẳng d1 : −3x + y − 2 = 0 và d2 : 2x − 3 = 0.
a) Hãy chỉ ra một VTPT của d1, d2.
b) Trong các điểm A(2; 0), B(−1; −1), C(\(\frac{3}{2}\); 1), D(\(\frac{3}{2}\); \(\frac{13}{2}\)) điểm nào thuộc d1, điểm nào thuộc d2?
Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết
a) d đi qua điểm A(−2; 5) và có VTPT −→n = (−1; 2).
b) d đi qua điểm A(−5; 2) và vuông góc với đường thẳng BC biết tọa độ điểm B(1; 1) và
C(2; 3).
c) d đi qua điểm A(−1; 1) và song song với đường thẳng d': −4x − y + 2 = 0.