2) PT phân tử:
\(3Zn+Zn\left(NO_3\right)_2+4H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2NO\uparrow+4H_2O\)
PT ion rút gọn:
\(3Zn+2NO_3^-+4H^+\rightarrow3Zn^{2+}+2NO\uparrow+4H_2O\)
2) PT phân tử:
\(3Zn+Zn\left(NO_3\right)_2+4H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2NO\uparrow+4H_2O\)
PT ion rút gọn:
\(3Zn+2NO_3^-+4H^+\rightarrow3Zn^{2+}+2NO\uparrow+4H_2O\)
Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4 loãng, Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất)
A. 5,6 gam.
B. 4,48 gam.
C. 2,24 gam.
D. 3,36 gam.
Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2 - , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là
A. 389,175.
B. 585,0.
C. 406,8
D. 628,2
Hoà tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp Al và Cu vào dd HNO3 loãng đủ thu được 3,9664 lít khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra và dd X. Nếu cũng cho m (gam) hh trên tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 2,9748 lít khí thoát ra (các khí đều đo ở đkc). Tính m gam hỗn hợp.
Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.
Nung nóng m gam hỗn hợp H gồm Cu, CU(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, thu được hỗn hợp rắn X và 8,96 lít một khí Z (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,032 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 55,68
B. 58,88
C. 54,56
D. 60,00
nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp y gồm cu(no3)2 và Mg(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, dến khối lượng không đổi thì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí , khối lượng chất rắn giảm là 3,24g. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 600ml dd A. DD A có pH bằng A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
giúp em nhanh ạ
Cho 37,8 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Cu, Zn, Ca với số mol của Mg bằng Ca. Nếu cho X tác dụng với H20 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 2 chất tan và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0.6 mol NO2 (SP khử duy nhất. Tìm khối lượng Zn trong hỗn hợp
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa m gam HC1 sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa (m + 30,184) gam các muối và a mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%
B. 77%
C. 69%.
D. 94%.
Đun nóng S với 0,32 mol hỗn hợp H gồm Fe, Zn, Cu thu được hỗn hợp rắn X chỉ chứa các muối sunfua. Cho X vào bình đựng 10 lít O2, sau đó đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 25,68 gam hỗn hợp Y gồm (Fe2O3, ZnO, CuO) và khí trong bình còn lại 5,632 lít. Thể tích khí đo ở đktc. Nếu cho H tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng (gam) muối sunfat thu được là
A. 30,94
B. 32,55
C. 34,70
D. 34,16
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4