Bộ máy nhà nước thời Trần gồm
A. 3 cấp: triều đình, trung gian, cơ sở.
B. 2 cấp: triều đình và địa phương.
B. 3 cấp: Triều đình, trung ương, địa phương, .
C. 3 cấp: trung ương, quan lại, địa phương.
So với thời Lý, bộ máy nhà nước nhà Trần được
A. tổ chức quy củ và đầy đủ hơn.
B. tổ chức đơn giản và gọn hơn.
C. tổ chức phức tạp, rườm rà.
D. chưa có sự phân công rõ ràng.
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Trần?
A. Các tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
B. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, tập quyền hơn
C. Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua
D. Vua và các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê.
Câu 8: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương
d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 9: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 10: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?
a. chính sách trọng thương của nhà nước
b. thị trường dân tộc thống nhất
c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
d. nông nghiệp phát triển
Câu 11: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
a. Chánh phó An phủ sứ
b. Đô ti, thừa ti
c. Tri phủ
d. Tổng đốc hoặc tuần phủ
Câu 12: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
a. đối đầu gay gắt
b. không có quan hệ gì
c. thần phục
d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư.
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua.
Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào? *
Triều đại phong kiến Nhà Tần
Triều đại phong kiến Nhà Hán
. Triều đại phong kiến Nhà Đường
Triều đại phong kiến Nhà Minh.
Thời Lý-Trần bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương chứng tỏ điều gì?