Chẳng sai! Nó là phép tính, ta tính được \(x=-\frac{3}{5}\)
Chẳng sai! Nó là phép tính, ta tính được \(x=-\frac{3}{5}\)
Cho bài toán: “Xét tính đơn điệu của hàm số y = x 2 + 2 x - 3 ” Một bạn học sinh đã làm bài như sau:
Bước 1: Tập xác định: D = ℝ \ ( - 3 ; 1 )
Bước 2: Tìm đạo hàm: y ' = x 2 + 2 x - 3 ' 2 x 2 + 2 x - 3 = x + 1 x 2 + 2 x - 3
Bước 3: y ' = 0 ⇔ x + 1 = 0 x 2 + 2 x - 3 > 0 ⇔ x = 1 x < - 3 ⇔ x ∈ ∅ ; x > 1
Bước 4: Bảng biến thiên:
Bước 5: Kết luận:
Vậy hàm số nghịch biến trên nửa khoảng ( - ∞ ; - 3 ] , đồng biến trên nửa khoảng [ 1 ; + ∞ ) . Hỏi bài làm trên đúng hay
sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bài làm đúng.
B. Sai từ bước 3.
C. Sai từ bước 4.
D. Sai từ bước 5
Cho bài toán: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3 . Dưới đây là lời giải của học sinh:
* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm y ' = 8 x 3 − 8 x .
* Bước 2: Cho y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .
* Bước 3: Tính y 0 = 3 ; y − 1 = y 1 = 1 . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3, và giá trị nhỏ nhất là 1.
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì giải sai từ bước mấy?
A. Bước 2
B. Lời giải đúng
C. Bước 3
D. Bước 1
Cho bài toán : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3
Dưới đây là lời giải của một học sinh.
Bước 1: Tập xác định D = ℝ . y ' = 8 x 3 − 8 x
Bước 2. Cho y' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1
Bước 3. Tính được y 0 = 3 ; y − 1 = 1 ; y 1 = 1. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3 , và giá trị nhỏ nhất là 1. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì lời giải sai từ bước mấy?
A. Bước 2.
B. Lời giải đúng.
C. Bước 3.
D. Bước 1.
Cho bài toán: “Tìm Giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = x + 1 x - 1 trên - 2 ; 3 2 ?”. Một học sinh giải như sau:
Bước 1: y ' = 1 - 1 ( x - 1 ) 2 ∀ x ≢ 1
Bước 2: y ' = 0 ⇔ x = 2 ( L ) x = 0
Bước 3: f ( - 2 ) = - 7 3 ; f ( 0 ) = - 1 ; f 3 2 = 7 2 Vậy m a x [ - 2 ; 3 2 ] f ( x ) = 7 3 ; m i n [ - 2 ; 3 2 ] = - 7 3
Lời giải trên đúng hay sai ? Nêu sai thì sai lừ bưóc nào ?
A. Lời giải trên hoàn toàn đúng
B. Lời giải trên sai từ bước 1
C. Lời giải trên sai từ bước 2
D. Lời giải trên sai từ bước 3
Cho biểu thức P = x x 5 . x 3 4 6 với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. P = x 47 48
B. P = x 15 16
C. P = x 7 16
D. P = x 5 42
Cho hàm số y = ( x - 2 ) - 1 2 Bạn Toán tìm tập xác định của hàm số bằng cách như sau:
Bước 1: Ta có y = 1 ( x - 2 ) 1 2 = 1 x - 2
Bước 2: Hàm số xác định ⇔ x - 2 > 0 ⇔ x > 2
Bước 3: Vậy tập xác định của hàm số là D = ( 2 ; + ∞ )
Lời giải trên của bạn toán đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Bước 3
B. Bước 1
C. Đúng
D. Bước 2
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h) (h>0) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng (x0–h;x0), (x0;x0+h) (h>0) sao cho f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h)
A. Cả (I) và (II) cùng sai
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng
D. Cả (I) và (II) cùng đúng
Bình nói rằng bn ấy nghĩ ra 2 số nguyên khác nhau nhưng bình phương lại bằng nhau.Bình nói đúng hay sai,vì sao?
An nói rằng bất kì số nguyên nào lũy thừa bậc chẵn cũng là số nguyên dương,An nói đúng hay sai,vì sao?
Help me
Cho hàm số f x = x . Để tính f '(0), bạn Thảo Huyền đã trình bày lời giải trên bảng theo các bước sau
Bước 1: f x = x = x x > 0 0 x = 0 - x x < 0
Bước 2:
f ' 0 + = lim x → 0 + f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 + x - 0 x - 0 = 1
Bước 3:
f ' 0 - = lim x → 0 - f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 - x - 0 x - 0 = 1
Bước 4: f ' 0 + = f ' 0 - = 1
Vậy f ' (0) = 1
Sau khi quan sát trên bảng, bạn Duy Lĩnh đã phát hiện ra rằng trong lời giải của bạn Thảo Huyền có một bước bị sai sót. Vậy sai sót đó từ bước nào?
A. Bước 1
B.Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4