Đáp án C
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
A H 2 = B H . C H ⇒ A H 2 = 1 . 4 ⇒ A H = 2
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
Đáp án C
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
A H 2 = B H . C H ⇒ A H 2 = 1 . 4 ⇒ A H = 2
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
\(A=\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2-\frac{9}{\sqrt{10}-1}+\sqrt{90}\)\(B=\sqrt{2}\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)-\sqrt{5}\)\(C=\left(\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}-\frac{\sqrt{5}+1}{5+\sqrt{5}}\right):\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}}\)\(D=\frac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}:\frac{x+2\sqrt{xy}+y}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^3\left(x+y\right)}vớix,y>0\)
TÍNH HOẶC RÚT GỌN
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a)√(5+2√5)² - √5 ______ √5+2 b) x-2 √xy + y _______________ X - Y (x khác y , x > hoặc = 0 , y > hoặc = 0 )
giải các hệ phương trình
a \(\dfrac{5}{x-1}+\dfrac{1}{y-1}=10\)
\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3}{y-1}=18\)
b \(\dfrac{5}{x+y-3}-\dfrac{2}{x-y+1}=8\)
\(\dfrac{3}{x+y-3}+\dfrac{1}{x-y+1}=\dfrac{3}{2}\)
c \(\sqrt{x-1}-3\sqrt{y+2}=2\)
\(2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\)
d \(\dfrac{7}{\sqrt{x-7}}-\dfrac{4}{\sqrt{y+6}}=\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{5}{\sqrt{x-7}}+\dfrac{3}{\sqrt{y+6}}=\dfrac{13}{6}\)
e \(7x^2+13y=-39\)
\(5x^2-11y=33\)
f \(2\left(x-1\right)^2-3y^3=7\)
\(5\left(x-1\right)^2+6y^3=4\)
1, tính a/ (3+√5)(√10 - √2)√(3-√5)
b/[√2-√(3-√5)].√2
c/(√10 + √6).√(8-2√15)
2, tìm x biết a/ √(x+5)=1+√x
b/√x + √(x-1)=1
c/ √(3-x) + √(x-5)=10
3, phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ ab+b√a+√a+1 với a ≥0
b/ x-2√xy + y với x,y ≥ 0
c/√xy + 2√x - 3√y -6 với x,y ≥ 0
4, chứng minh rằng a/ (4+√15).(√10-√6).√(4-√15)=2
b/ √a + √b > √(a+b) (a,b>0)
5, Cho √(8-a) + √(5+a) = 5 tính √[(8-a).(5+a)]
6, rút gọn √(7+2√10)-√15
P/s : mn giúp e với nha
Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2-xy=5\\x^3+y^3=5x+15y\end{cases}}\). Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. x2+y2=25 B. x2+y2=5 C. x2+y2=\(2\sqrt{5}\) D. x2+y2=\(\sqrt{5}\)
giải hệ pt (đặt ẩn phụ )
a) x+2/x+1 + 2/y-2 =6
5/x+1 -1/y-2 =3
b) 2/2x-y +3/x-2y =1/2
2/2x-y -1/x-2y =1/18
c) 2|x-6| +3|y+1| =5
5|x-6| -4|y+1| =1
d) |x| +|y-3| =1
y - |x| =3
Giải các hệ phương trình
a / x+y + xy +1=0và x^2+y^3-x-y=22
b, x+y+xy=7 va x^2+y^2+xy=13
c, x^3+y^3=1 va x^5 +y^5=x^2+y^2
d, x^4+y^4=97 va xy(x^2+y^2)=78
Cho A = \(\dfrac{\left(x-y\right)^2+xy}{\left(x+y\right)^2-xy}.\left[1:\dfrac{x^5+y^5+x^3y^2+x^2y^3}{\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3+x^2y+xy^2\right)}\right]\)
B = x - y
Chứng minh đẳng thức A = B
Tính giá trị của A, B tại x = 0; y = 0 và giải thích vì sao A ≠ B
Bài 1 A) giải hệ phương trình X - 2 y = 7 2 x + y = 1 B) giải phương trình : x² - 6 + 5 = 0 Bài 2 Cho (p) = y = 2x² , (D) y = -x +3 A) vẽ (p) B) tìm tọa độ giao điểm của (p) và (D) bằng phép tính
Giải phương trình:
\(a)\sqrt{x^2+2x+4}\ge x-2\\ b)x=\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{x+\frac{1}{x}}\\ c)\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-5}}\\ d)x+y+z+4=2\sqrt{x-2}+4\sqrt{y-3}+6\sqrt{z-5}\\ e)\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)